Untitled Document
Hôm nay, 22/9/2024
   
 
   
   
 
   
   
   
   
   
   
   
   
   
   
   
 
 
   
   
   
   
   
   
   
   
   
   
 
 
   
   
   
   
   
   
   
   
   
 

 

Sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn (RNM) ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long tỉnh Minh Hải. Tình hình hiểu biết về hệ sinh thái rừng nhập mặn ở nước CHXHCNVN / Thái Văn Trừng, GS-TS (chủ nhiệm đề tài) Viện bảo tàng thực vật, VKHVN , 1989. - 3T:118

   Rừng ngập mặn (RNM) là một kiểu phụ thổ nhưỡng kiểu rừng rậm nhiệt đới ẩm được hình thành trên đất bùn sẻt mịn, sét thịt hay pha cát ngập nước mặn. Tổng diện tích RNM là 400.000 ha (trước chiến tranh chống Mỹ), năm 1983 còn lại 286.000 ha (Fao Snedaker) một phần đã biến thành đất nông nghiệp. Hệ thực vật gồm 46 loài cây cỏ, trong đó có 29 loài cây gỗ; họ đước vẹt chiếm chủ yếu, gồm 10 loài (3 loài đước, 4 loài vẹt, 2 loài dà, 1 loài trang); 3 loài nấm mọc thành quần hợp nấm, vào sâu nội địa là rừng dừa nước, trên rừng đất chắc là rừng chà là; tại vùng đất thấp hình thành rừng tràng cỏ ráng có điểm các cây mấu, cóc vẹt. KHai thác lâm sản trước đây chủ yếu là than hầm, ngoài ra còn cung cấp vỏ dà, đước để lấy tanin thuộc da. Việc khai thác thuỷ sản chủ yếu là đánh bắt cá, tôm theo con nước ròng


Xem chi tiết

   Tìm kiếm cơ bản    Tìm kiếm nâng cao

 
 

Copyright © by NASATI

Tel: 04-39349923 - Fax: 04-39349127