Untitled Document
Hôm nay, 22/9/2024
   
 
   
   
 
   
   
   
   
   
   
   
   
   
   
   
 
 
   
   
   
   
   
   
   
   
   
   
 
 
   
   
   
   
   
   
   
   
   
 

 

Đồ gốm tiền sử và sơ sử ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam: loại hình, hoa văn và kỹ thuật chế tạo / Hán Văn Khẩn, PGS, PTS (chủ nhiệm đề tài) - Hà Nội : Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội, 90 Nguyễn Trãi, Đống Đa, Hà Nội , 1996. - 125, PL

   Về loại hình: ở sơ trung kỳ đồ đá mới chủ yếu chỉ có một số loại nổi có miệng loe, miệng đứng, miệng khum và có đáy tròn, đáy nhọn và đáy bằng. Từ hậu kỳ đá mới đến sơ kỳ đồ sắt, đồ gốm phong phú và đa dạng về kích thước, cấu tạo và chức năng sử dụng, gồm nhiều loại đồ đựng, công cụ sản xuất, đồ trang sức, tượng nghệ thuật,... Về hoa văn: ở sơ trung kỳ đá mới có 2 loại hoa văn chủ yếu: văn in đập phủ kín mặt ngoài gốm (Đa Bút) và văn chải phủ kín cả mặt trong lẫn mặt ngoài gốm (Quỳnh Văn). Về kỹ thuật chế tạo: đồ gốm sơ trung kỳ đá mới chủ yếu được nặn bằng tay, từ nguyên khối và dải cuộn kết hợp với bàn đập và hòn kê. Từ hậu kỳ đá mới đến sơ kỳ sắt, bàn xoay ra đời và phát triển giữ vai trò chủ yếu trong tạo hình gốm. Bàn xoay gốm cổ Việt Nam có thể gồm các kiểu loại: bàn kê quay có trục, bàn xoay tay... Bàn xoay một công cụ quyết định làm cho nghề gốm thay đổi căn bản và phát triển vượt bậc


Xem chi tiết

   Tìm kiếm cơ bản    Tìm kiếm nâng cao

 
 

Copyright © by NASATI

Tel: 04-39349923 - Fax: 04-39349127