Untitled Document
Hôm nay, 12/5/2024
   
 
   
   
 
   
   
   
   
   
   
   
   
   
   
   
 
 
   
   
   
   
   
   
   
   
   
   
 
 
   
   
   
   
   
   
   
   
   
 

  MS đề tài 91-126 
  Tên nhiệm vụ Thanh thiếu niên tàn tật và thanh niên thương binh 
  Tổ chức chủ trì Bộ Giáo dục và Đào tạo, Viện KHGDVN 
  Cơ quan chủ quản UBKhHNN 
  Cấp quản lý nhiệm vụ Bộ 
  Chủ nhiệm nhiệm vụ Đỗ Văn Ba,  
  Lĩnh vực nghiên cứu 504. Xã hội học 
  Năm viết báo cáo 1990 
  Số trang 158 tr. 
  Tóm tắt Qua điều tra đã phân loại người tàn tật theo các loại sau đây: Tật thính giác, tật trí tuệ, tật thị giác tật ngôn ngữ và tật vận động. Từ các loại tật đó đã xếp thành 4 nhóm. Nhóm 1 gồm những người bị tật do chiến tranh hoặc tai nạn và để lại di chứng trên cơ quan vận động. Nhóm 2 là những người bị thương tật ở não và giác quan, cca vết thương và bệnh gây mù, gây điếc, câm và tật ngôn ngữ. Nhóm 3 gồm những người bị dị tật hay bệnh bẩm sinh gặp tàn tật và nhóm 4 là những người bị bệnh nội khoa, bệnh xã hội. Trong tổng số người tàn tật, thanh thiếu niên chiến đấu trên 60, số thương binh là 30 vạn và bệnh binh là 15 vạn. Nếu tính ở thời điểm bị thương, bị bệnh thì số thương bệnh binh ở tuổi thanh niên chiếm 95. Đảng và nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách giúp đỡ người tàn tật. Cả nước có 13 tỉnh, thành phố có trường dạy trẻ có tật các loại. Lập hội người mù năm 1969 và đến 1987 có 6000 hội viên. Đã có hệ thống hội người mù từ trung ương xuống tỉnh, huyện. Đối với thương bệnh binh đã có chuẩn mực để phân loại, xếp hạng. Giải quyết vấn đề người tàn tật phụ thuộc nhiều vào sự phát triển kinh tế-xã hội, trình độ nền y tế, giáo dục...Tác giả đưa ra 3 định hướng lớn và 6 kiến nghị về vấn đề này 
  Từ khoá Thanh thiếu niên; Thương bệnh binh; Người tàn tật 
  Nơi lưu trữ 24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội 
  Ký hiệu kho 871 
 
  Trạng thái Đã nghiệm thu 
 


   Tìm kiếm cơ bản    Tìm kiếm nâng cao

Copyright © by NASATI

Tel: 04-39349923 - Fax: 04-39349127