Untitled Document
Hôm nay, 21/9/2024
   
 
   
   
 
   
   
   
   
   
   
   
   
   
   
   
 
 
   
   
   
   
   
   
   
   
   
   
 
 
   
   
   
   
   
   
   
   
   
 

  MS đề tài 103.02-2012.71 
  Số đăng ký KQ 2017-52-1267 
  Tên nhiệm vụ Chế tạo cảm biến sinh học điện hóa vi lưu sử dụng các hạt nano từ, ứng dụng trong nhận biết một số dấu ấn ung thư nhằm chẩn đoán sớm ung thư vú ở người 
  Tổ chức chủ trì Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 
  Cơ quan chủ quản Bộ Giáo dục và Đào tạo 
  Cơ quan cấp kinh phí Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia 
  Cấp quản lý nhiệm vụ Quốc gia 
  Chủ nhiệm nhiệm vụ TS. Nguyễn Vân Anh 
  Cán bộ phối hợp ThS. Nguyễn Lê Huy, PGS.TS. Phạm Thiện Ngọc, ThS. Lê Trọng Huyền, ThS. Nguyễn Thị Mỹ Thủy 
  Lĩnh vực nghiên cứu 40601. Công nghệ gen (cây trồng và động vật nuôi); nhân dòng vật nuôi;  
  Thời gian bắt đầu 02/2013 
  Thời gian kết thúc 01/2016 
  Năm viết báo cáo 2017 
  Nơi viết báo cáo Hà Nội 
  Số trang 50 tr. 
  Tóm tắt Chức năng hóa và đặc trưng tính chất các hạt nano từ, bao gồm: - Thu thập thêm và nghiên cứu tài liệu tham khảo về các chất báo hiệu ung thư vú (cancer biomarker) và các đầu thu tương ứng (bioreceptor); - Chế tạo hạt nano từ (magnetic beads, magnetic nanoparticles) ở dạng core/shell có kích thước và tính chất phù hợp với các yêu cầu sinh hóa; - Nghiên cứu các phương pháp gắn kết, cố định bioreceptor lên bề mặt hạt nano từ được chế tạo (chức năng hóa các hạt nano từ); - Nghiên cứu tính chất bề mặt của các hạt nano từ trước và sau khi được chức năng hóa bằng các phương pháp vật l. và hóa l. như TEM, SEM, FTIR….; - Đặc trưng điện hóa của các hạt nano từ trước và sau khi được chức năng hóa. Chế tạo chíp sinh học vi lưu, bao gồm: - Thu thập và tham khảo các tài liệu, bài báo về quy trình công nghệ chế tạo chip sinh học vi lưu tích hợp (microfluidic biochips) dùng cho phân tích và định lượng các cancer biomarker, các kháng nguyên (antigen), kháng thể (anti-body), DNA...; - Thiết kế và chế tạo hệ vi lưu có chứa các vi kênh (microchannel) dẫn chất lưu trên nền silicon hoặc polymer; - Thiết kế- phát triển các hệ điện cực điện hóa tích hợp; - Nghiên cứu tích hợp cảm biến điện hóa trong hệ thống vi lưu; - Tối ưu hóa các thông số chế tạo và cấu trúc của cảm biến; - Đóng gói (packing). Nghiên cứu quá trình làm giàu sơ đối tượng cần phân tích sử dụng các hạt nano từ, bao gồm: - Nghiên cứu khả năng bắt giữ các hạt nano từ bởi từ trường; - Xác định hiệu quả của quá trình bắt giữ (capture) các chất cần phân tích (analyte). Thử nghiệm phát hiện một số dấu ấn ung thư CA15-3 và CEA trong huyết thanh bệnh nhân; Khảo sát đặc tính phát hiện dạng vết một số biomarker của bệnh ung thư vú trong dung dịch mẫu thông qua việc khảo sát tính chất điện và điện hóa; - Nghiên cứu thời gian và tốc dòng độ tối ưu của quá trình phân tích; - Thử nghiệm phân tích nhanh các biomarker này trong huyết thanh của bệnh nhân. 
  Từ khoá Cảm biến sinh học; Hạt nano từ; Ưng thư vú; Cảm biến sinh học 
  Nơi lưu trữ 24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội 
  Ký hiệu kho 14457 
 
  Trạng thái Đã nghiệm thu 
 


   Tìm kiếm cơ bản    Tìm kiếm nâng cao

Copyright © by NASATI

Tel: 04-39349923 - Fax: 04-39349127